Thứ sáu, 25/12/2015 00:35
Số 12 năm 201541 - 48Download

Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến và một số gợi ý về chính sách

Trịnh Hòa Bình*, Lê Thế Lĩnh, Phan Quốc Thắng
*Tác giả chính: Email: trinhhoabinhvn@gmail.com.

 

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Ngày nhận bài: 21/01/2015; ngày chuyển phản biện: 30/01/2015; ngày nhận phản biện: 18/03/2015; ngày chấp nhận đăng: 27/03/2015

Tóm tắt:
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã đưa đến cho loài người nhiều tiện ích mới trong liên kết, giao tiếp xã hội. Mạng xã hội (MXH) trực tuyến ra đời tạo nên một bước ngoặt lớn trong giao tiếp gián tiếp. Với sự hấp dẫn của mình, MXH đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống của người dân, đặc biệt là giới trẻ. Bức tranh sử dụng MXH trực tuyến được thể hiện như thế nào thông qua hàng loạt câu hỏi như: MXH nào được ưa dùng, mức độ, thời gian truy cập, mục đích sử dụng, mạng lưới liên kết ra sao... Làm rõ những vấn đề này sẽ gợi mở một số quan điểm về chính sách, góp phần định hướng sự phát triển của một phương thức giao tiếp quan trọng thông qua phân tích thông tin1 (từ một cuộc khảo sát thực nghiệm được tiến hành với 500 thanh niên độ tuổi 16 đến 35, chọn ngẫu nhiên trong số những người đang sử dụng MXH ở hai thành phố là Hà Nội và Nam Định).
Từ khóa:

lối sống, mạng lưới xã hội, vốn xã hội.

Chỉ số phân loại:
5.4

The picture of using online social network and some suggestive policies

Received: 21 January 2015; accepted: 27 March 2015

Abstract:
The strong development of science and technology has brought mankind many new utilities in the social link and communication. The birth of online social network has created a major turning-point in indirect communication. With its attraction, social network has become an integral part in people lives, especially young people. The picture of using online social network has been shown through a series of questions such as: which social network is preferred, how the level, time of access, use purpose, connecting network are... Clarifying these issues will suggest a number of views on policy and contribute to orienting the development of an important communication mode through data analysis (from an experimental survey conducted with 500 young people at the age from 16 to 35, randomly selected among those who are using social network in two cities: Hanoi and Nam Dinh).
Keywords:

lifestyle, social capital, social network.

Classification number:
5.4
Lượt dowload: 372 Lượt xem: 969

Đánh giá

X
(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)