Ngày 26/06/2025 tại Bangkok, Thái Lan, Diễn đàn toàn cầu lần thứ ba của UNESCO về Đạo đức AI đã chính thức khai mạc. Sự kiện quốc tế này là dịp để cộng đồng toàn cầu cùng trao đổi, đề xuất và thống nhất các nguyên tắc đạo đức trong việc phát triển và ứng dụng AI, đảm bảo hướng đi của công nghệ này phù hợp với lợi ích nhân loại.
Ngày 27/06/2025, với 435/438 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gồm 73 điều, có hiệu lực từ ngày 01/10/2025. Luật xác lập các chính sách nhằm thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo trong cả nước, trong đó tập trung vào phát triển hạ tầng, khuyến khích mạo hiểm, khoán chi linh hoạt và miễn trừ trách nhiệm khi chấp nhận rủi ro.
Sự kiện DCCI Summit 2025 do Công ty Viettel IDC tổ chức vào ngày 26/06/2025 đã thu hút sự tham dự của hơn 1.000 đại biểu, bao gồm đại diện doanh nghiệp, chuyên gia công nghệ và các tổ chức quốc tế.
Ngày 26/06/2025, Cục Đổi mới sáng tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội thảo “Giải pháp nâng cao tỷ lệ doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo (ĐMST)".
“Có những bài toán không phải người Việt làm thì ai làm” là trăn trở của đội ngũ lãnh đạo VinBigdata, cũng là kim chỉ nam để doanh nghiệp này hoạt động trong suốt thời gian qua.
Mới đây, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Tài chính đã phối hợp với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Tập đoàn Tư vấn Boston Consulting Group (BCG) công bố Báo cáo “Nền kinh tế trí tuệ nhân tạo (AI) Việt Nam: Cơ hội bứt phá và định hướng chiến lược phát triển”. Báo cáo khẳng định, quy mô nền kinh tế AI dự kiến đạt 120-130 tỷ USD vào năm 2040 và khuyến nghị, Việt Nam cần tập trung vào các trụ cột để thúc đầy nền kinh tế AI trong tương lai.
Ngày 20/6/2025, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng có chuyến thăm và làm việc với Học viện Nông nghiệp Việt Nam và có những nhận định, chia sẻ về hướng phát triển cho ngành nông nghiệp trong nước, cho Học viện, và việc phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trong lĩnh vực này.
Tri thức truyền thống là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Trong đó, tri thức truyền thống thuộc lĩnh vực văn hóa, sáng tạo nói chung và tri thức truyền thống thuộc lĩnh vực nghệ thuật trình diễn nói riêng là nguồn lực quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam. Trên quan điểm tri thức truyền thống thuộc lĩnh vực nghệ thuật trình diễn không chỉ có giá trị về mặt tinh thần, mà còn có giá trị kinh tế, các tác giả đã phân tích một số mô hình khai thác thương mại đối với tri thức truyền thống, đồng thời nhận diện các kịch bản và những thách thức sẽ xảy ra khi thực hiện hoạt động này, từ đó đề xuất giải pháp để ứng phó*.
Ngày 24/6/2025, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng chủ trì buổi làm việc với các bộ, ngành, địa phương về việc triển khai giải pháp thực hiện rà soát, đánh giá, nâng cấp, phát triển các hệ thống thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành và phục vụ người dân, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu sắp xếp đơn vị hành chính theo mô hình mới.
Ngày 21/06/2025, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã diễn ra Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/06/1925-21/06/2025) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh. Tổng Bí thư Tô Lâm đến dự và phát biểu chỉ đạo tại buổi Lễ.